Hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải chi tiết nhất

 

Với sự xuất hiện của nhiều công ty xử lý nước thải cùng dịch vụ vận hành hiện nay, Quý doanh nghiệp cần chú ý, nghiên cứu kỹ về độ uy tín và hồ sơ kinh nghiệm của các công ty trước khi quyết định lựa chọn gói dịch vụ.

Là một công ty chuyên xử lý nước thải có hơn 20 năm kinh nghiệm, Công ty Cổ phần Công nghệ xử lý nước và Môi trường ETM là địa chỉ mà doanh nghiệp có thể tin tưởng và an tâm chọn lựa.

Chúng tôi đã thực hiện thành công các dự án tư vấn thiết kế, thi công, lắp đặt và vận hành, bảo trì hệ thống xử lý nước thải cho nhiều doanh nghiệp. Đội ngũ nhân viên vận hành của ETM được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực xử lý nước thải, xử lý khí thải, đảm bảo am hiểu rõ nguyên tắc và quy trình vận hành của hệ thống.

Chi tiết xem tại : https://cokhimoitruong.com.vn/van-hanh-he-thong-xu-ly-nuoc-thai

Mỗi dự án xử lý nước thải, xử lý khí thải, bảo trì, vận hành hệ thống xử lý nước thảikhí thải được thực hiện bởi ETM đều cam kết đạt chất lượng đầu ra theo tiêu chuẩn xả thải hiện hành.

Hãy liên hệ với ETM ngay hôm nay qua hotline 0923392868 để được tư vấn và nhận báo giá trong thời gian sớm nhất!

Nhận xét

  1. Quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải hiệu quả bao gồm 6 bước cơ bản như sau:

    Bước 1: Kiểm tra toàn bộ hệ thống

    Trước khi khởi động hệ thống, nhân viên vận hành thực hiện kiểm tra kỹ thuật toàn diện, bao gồm:

    Kiểm tra hệ thống điện: Mở công tắc nguồn, kiểm tra Ampe kế và Vol kế.

    Kiểm tra hệ thống hóa chất: Xác định lượng hóa chất và pha trộn nếu cần.

    Kiểm tra mực nước trong các bể xử lý và buồng bơm nước thải.

    Bước 2: Khởi động hệ thống

    Nếu không có vấn đề phức tạp, nhân viên tiến hành khởi động hệ thống. Trong trường hợp phát hiện bất thường, cần tìm cách khắc phục hoặc báo cáo cho người có trách nhiệm.

    Bước 3: Pha hóa chất

    Nhân viên vận hành đeo đầy đủ trang bị bảo hộ và pha hóa chất cẩn thận.

    Khóa van xả khí và pha từng lượng hóa chất cần thiết, tránh tình trạng phản ứng đột ngột.

    Bước 4: Kiểm tra các thông số từng bể

    Bể sinh học thiếu khí, bể sinh học hiếu khí, bể lắng, bể keo tụ, bể tạo bông, bể khử trùng: Kiểm tra các thông số như pH, SV30, màu, khả năng keo tụ, độ lớn bông bùn, COD, Nitơ tổng, Photpho tổng.

    Bước 5: Kiểm tra chất lượng nước

    Dựa vào chuẩn cột A hoặc B, bộ phận kỹ thuật kiểm định chất lượng nước định kỳ. Nếu nước thải đạt chuẩn, tiếp tục duy trì vận hành, ngược lại, lên phương án vận hành thay thế.

    Bước 6: Ghi chép nhật ký vận hành

    Bên cạnh việc ghi chép số liệu, đơn vị vận hành còn có trách nhiệm báo cáo định kỳ về tình trạng hệ thống và đón tiếp các đoàn kiểm tra.

    Trả lờiXóa

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện

Mẫu giấy phép môi trường theo quy định mới nhất

Xử lý khí thải bụi sơn và những điều cần biết